28, Ngõ 32/21, Viên, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội
Tất cả các cảm biến nhiệt độ IFM
Cảm biến nhiệt độ là gì? Nguyên lý hoạt động của cảm biến nhiệt như thế nào? Đây là hai câu hỏi mà chúng tôi nhận được nhiều nhất trong những ngày vừa qua. Theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, hầu hết tất cả sự sống, hệ thống vật lý, hóa học đều bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ. Việc sử dụng cảm biến nhiệt sẽ giúp con người đo chính xác thông số này để điều chỉnh về mức phù hợp.
Hãy cùng IPEVN đi tìm hiểu chi tiết về cảm biến nhiệt, ứng dụng và nguyên lý hoạt động như thế nào trong bài viết dưới đây.
Cảm biến nhiệt độ là một thiết bị RTD (đầu dò điện trở) hoặc là cặp nhiệt điện giúp đo sự biến đổi về nhiệt độ của vật cần đo. Khi nhiệt độ có sự thay đổi lớn thì các cảm biến sẽ đưa ra một tín hiệu, từ đó các bộ đọc sẽ đọc và quy ra thành một con số cụ thể. Thiết bị cảm biến nhiệt được sử dụng trong việc điều khiển môi trường hệ thống HVand AC, xử lý hóa chất, bộ xử lý thực phẩm, thiết bị y tế,… thông qua hệ thống giám sát của mui xe.
Hiện nay, loại cảm biến được sử dụng phổ biến nhất là nhiệt kế, được sử dụng để đo nhiệt độ, chất lỏng và chất khí, ứng dụng trong các phòng nghiên cứu khoa học.
Thiết bị đo cảm biến nhiệt độ thường được cấu chính từ 2 dây kim loại được gắn vào đầu nóng và đầu nạnh. Ngoài ra chúng còn được cấu tạo bởi các bộ phận như sau:
Cảm biến nhiệt độ được hoạt động dựa vào sự thay đổi điện trở của kim loại so với sự thay đổi nhiệt độ vượt trội. Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa đầu nóng và đầu lạnh sẽ có một sức điện rộng V được phát sinh ở phần đầu lạnh. Lúc này, nhiệt độ ở đầu lạnh sẽ luôn được ổn định và đo được, phụ thuộc và chất liệu.
Nguyên lý hoạt động này chủ yếu dựa trên mối quan hệ giữa kim loại và nhiệt độ, khi nhiệt độ bằng 0 thì điện trở sẽ ở mức 100 Ω, điện trở của kim loại tăng lên khi nhiệt độ tăng lên và ngược lại.
Chính vì nguyên lý hoạt động này mà hiện nay các loại cặp nhiệt độ được sản xuất với các sức diện rộng khác nhau: E, J, K, R, S, T.
Hiện nay có nhiều cảm biến nhiệt độ được sản xuất và có 4 loại được sử dụng phổ biến có thể kế đến như sau:
Cảm biến cặp nhiệt điện là sản phẩm được sử dụng nhiều nhất với đặc điểm chắc chắn, chi phí thấp, tự cấp nguồn và có thể sử dụng cho khoảng cách xa.
Thiết bị này được sử dụng niêm phong bên trong tấm chắn gốm hoặc kim loại. Một số loại cặp nhiệt được sử dụng phổ biến như: K, J, T, R, E, S, N và B
Đầu dò điện trở cũng là một cảm biến nhiệt cho kết quả đo chính xác. Cảm biến này được làm từ bạch kim, đồng, niken,… có phạm vi rộng, khả năng đo nhiệt độ tốt trong khoảng 270oC đến + 850oC.
Đây là một trong những cảm biến nhiệt độ tương đổi rẻ tiền và dễ sử dụng. Sản phẩm được làm từ Mangan, oxit của niken nên độ bền không được tốt. Tuy nhiên, loại thiết bị này đem đến độ nhạy cao, kết quá khá chính xác.
Một thiết bị được sử dụng để đo chất rắn, chất lỏng, chất khí đó là nhiệt kế. Loại này có chứa chất lỏng thủy ngân trong ống thủy tinh. Thể tích của nhiệt kế tỷ lệ với tuyến tính với nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thể tích cũng sẽ tăng theo.
Cảm biến bán dẫn (IC) là sản phẩm được sử dụng nhiều nhất, đem đến độ tuyến tính cao, kết quả nhiệt độ chính xác trong phạm vi 55°C đến + 150°C.
Hiện nay còn có thêm một số các loại cảm biến nhiệt hồng ngoại, tiếp xúc từ xa nhưng vẫn cho nhiệt độ chính xác cao.
Cảm biến nhiệt độ hiện nay được ứng dụng nhiều dùng để đo nhiệt độ trong các lĩnh vực của cuộc sống, chi tiết như sau:
Máy đo nhiệt độ là sản phẩm được trang bị cảm biến nhiệt độ cho kết quả đo chính xác, ứng dụng được ở hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống, sản xuất công nghiệp. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại máy đo nhiệt độ chất lượng, cho kết quả đo của nhiều thông số cùng một lúc như: Nhiệt độ, pH, độ ẩm, độ cứng,…